Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 4 2019 lúc 6:49

Đáp án B

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực :

     (3) (4) (5) (6)

Đáp án B

1 sai, các đơn phân khác nhau  nucleotide và ribonucleotide

2 sai, RNA thường không có dạng mạch kép

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2018 lúc 5:00

Đáp án B

(1) đúng, chỉ có trong nhân đôi.

(2) sai, có ở cả 2 quá trình.

(3) sai, có ở cả 2 quá trình.

(4) đúng, chỉ có trong nhân đôi.

(5) sai, có ở cả 2 quá trình. Các khởi điểm tái bản hay điểm khởi đầu phiên mã đều không phân bố ở một đầu ADN, vì phần đầu mút NST không chứa gen.

(6) sai, chỉ có trong phiên mã

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2017 lúc 4:30

Đáp án : A

Điểm giống nhau giữa 2 cơ chế là 1, 2, 4

Đáp án A

3 sai vì không có phá hủy các liên kết hóa trị của gen – liên kết giữa gốc phosphat và đường ribose.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2017 lúc 5:55

Đáp án : C

Nội dung đúng là I,III,IV

Đáp án C

II sai, ở sinh vật nhân thực, mARN ngắn hơn so với AND tổng hợp chúng do đã loại bỏ các đoạn intron

V sai vì trong sao mã không phá hủy liên kết hóa trị gen

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 10:18

Đáp án B

2A + 3G = 2520; A khuôn = 45

Trên mARN:

G – U = 40%

X – A = 20%

à trên ADN:

X1 - A1 = 40%

G1 – T1 = 20%

à (X1+G1) - (A1+T1) = 60% số nu 1 mạch

à G – A = 30%

G + A = 50%

à G = 40% = 720 nu; A = 10% = 180nu à T1 = 135

Trên mARN: U = 5% = 45 nu à G = 45% = 405

A = 135

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2017 lúc 6:59

Đáp án B

2A + 3G = 2520; A khuôn = 45

Trên mARN:

G – U = 40%

X – A = 20%

à trên ADN:

X1 - A1 = 40%

G1 – T1 = 20%

à (X1+G1) - (A1+T1) = 60% số nu 1 mạch

à G – A = 30%

G + A = 50%

à G = 40% = 720 nu; A = 10% = 180nu à T1 = 135

Trên mARN: U = 5% = 45 nu à G = 45% = 405

A = 135

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 12:44

Đáp án A

Có 4 đặc điểm, đó là (1), (2), (4), (5) → Đáp án A.

Giải thích: Đặc điểm (3) chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi của ADN nhân sơ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2019 lúc 8:46

3 sai . Trong sinh vật nhân sơ thì có một điểm khởi đầu tái bản còn sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản . 

6 . Đúng vì cần có giai đoạn tổng hợp đoạn mồi ARN => nên cần U để tổng hợp 

ð  Chỉ có 3 sai . 

Chọn C.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 5 2017 lúc 10:29

Chọn đáp án B

Các đặc điểm về quá trình nhân đôi ADN có ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là:

(1) Đúng: Có sự hình thành các đoạn Okazaki.

(2) Đúng: Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới

(3) Sai vì trên ADN ở sinh vật nhân thực mới có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản còn ở sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu

(4) Đúng: Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

(5) Đúng: Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

(6) Đúng: Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu vì cần có U để tổng hợp đoạn mồi

Chỉ có (3) sai. Chọn B. 5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 16:44

Đáp án B

Các đặc điểm có cả ở nhân đôi ADN nhân thực và nhân sơ: 1,2,4,5,6

Nucleotit mới gắn được vào đầu 3’OH  tự do của nu đứng trước nó

ở nhân sơ thường chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép nên 3 sai

Các loại nu ngoài tham gia vào cấu tạo mạch ADN mới còn tham gia vào quá trình tổng hợp đoạn mồi nên có cả sự tham gia của nu U

Bình luận (0)